Category Archives: Giáo Lý của Phật qua những câu chuyện nhỏ.

Kinh Phật mà hiểu sai nghĩa là một tai hại lớn

LỜI PHẬT DẠY “Chư Tỳ kheo, ở đây có một số người ngu si học pháp như kinh Ứng tụng, Giải thuyết, Kệ tụng, Cảm ứng ngữ, Như thị ngữ, Bổn sanh, Vị tăng hữu pháp, Phương Quảng. Sau khi học các pháp này, họ không quán xét ý nghĩa những pháp ấy, vì ý […]

Tìm…

Đời người là quãng đường vừa dài vừa ngắn, với bao trăn trở khôn nguôi, cứ miệt mài đi trong thời gian để kiếm tìm điều mình khát vọng. Tìm. Tìm hoài. Tìm mãi. Và chợt một chiều thấy tóc trắng như vôi. Bừng giấc đời. Con người bỗng thấy mình chưa tìm được gì […]

Người đắc đạo không cần giữ giới luật

Hỏi: Kính bạch Thầy, có sự khác biệt nào giữa việc uống rượu của Tế Điên Tăng và việc tự sát bằng dao của Ngài Channa trong kinh Tương Ưng tập 4 trang 99? Có vị nói, đối với người đã đắc đạo, thân có thể phạm giới nhưng tâm không bao giờ phạm, từ […]

Từ những câu tục ngữ xưa

Những câu tục ngữ xưa – chứ không phải tục ngữ hiện đại – nhưng hình như tính bất nhất và tính khôn vặt của người Việt được phản ánh trong đó không xưa một chút nào. Nó vẫn vậy, tươi rói, sống động và đặc biệt phổ biến trong lối suy nghĩ, lối ứng […]

Tâm bất động không phải là tâm kham nhẫn

Hỏi: Mục đích của Tứ Niệm Xứ là giữ gìn tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Nghĩa là tâm phải bất động trước các pháp ác và các cảm thọ xuất hiện. Vậy khi các ác pháp và các cảm thọ xuất hiện con nhắc câu tác ý là để tâm bất động […]

Nhục thân

Hỏi: Kính thưa Thầy! Trong sách Đường Về Xứ Phật Thầy có đề cập đến những vị tu thiền để lại nhục thân. Theo Phật Giáo người tu sĩ để lại nhục thân là không đúng với chủ trương của Đạo Phật. Người tu thiền để lại nhục thân không từ trường, chỉ khi nào […]

Hình thức – Bệnh “thâm căn cố đế” của người Việt

ThS Trần Văn Phương cho rằng, chuộng hình thức là căn bệnh “thâm căn cố đế” của người Việt, đến nỗi ở đâu cũng thấy. Người Việt hay quan tâm đến hình thức, từ chuyện coi “lời chào cao hơn mâm cỗ” đến việc chuộng bằng cấp, làm gì cũng cốt sao cho “bằng anh […]

Đạo và đời

Muốn thành tựu được lòng tin tịnh tính sâu sắc, quý vị phải suy nghĩ cho kỹ và so sánh giữa cuộc sống “Đời” và cuộc sống “Đạo”. Đời có cuộc sống theo Đời, Đạo có cuộc sống theo Đạo. Sự sống theo Đạo là đi ngược lại sự sống theo Đời, Đạo thì buông […]

Đời là bể khổ. ..

Có người cho rằng nhận xét như vậy là bi quan, yếm thế! Nhưng thật ra đó chỉ là nêu lên một sự thật, và thẳng thắn nhìn nhận sự thật ấy là một thái độ khởi đầu tích cực. Sự bi quan hay lạc quan có thể là thuộc về quan điểm riêng của […]

0585662660
Liên hệ