Category Archives: Kim Cương Thừa

LỜI TÂM HUYẾT CỦA ĐẠO SƯ ĐẠI THỦ ẤN

LỜI TÂM HUYẾT CỦA ĐẠO SƯ ĐẠI THỦ ẤN  Gendun Rinpoche (*)Viên Lạc Phát Tâm Bồ Đề Những nền tảng căn bản: Khi chúng ta có ước muốn theo đuổi con đường tâm linh, ta phải hiểu thấu vì sao lại chọn đi con đường này, động lực của ta là gì, con đường này […]

Thangka họa phẩm đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa

Thangka họa phẩm đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho […]

Sự Tự Do Nội Tại (lnner Freedom)

Sự Tự Do Nội Tại (lnner Freedom) Phạm Công Thiện dịch I. Lời Giới Thiệu Những ngày đầu tiên trở lại Los Angeles sau gần hai chục năm, tình cờ tôi có mua được một số sách của một vị Ðại Lạt ma Tây Tạng tên là Tarthang Tulku viết thẳng bằng tiếng Anh và xuất […]

THỰC HÀNH BẢY ĐIỀU QUÁN NGUYỆN

THỰC HÀNH BẢY ĐIỀU QUÁN NGUYỆNNguyên tác: Preliminaries for Meditation or Study: The Seven-Limb PracticeTác giả: Alexander Berzin, Berlin, Germany, January 9, 2001Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 3/10/2010 Mục lục Lời người dịch 1.- Dọn dẹp phòng ốc và xếp đặt những sự cúng dường 2.- Tập trung trên hơi thở 3.- Thẩm tra động cơ hay khuynh hướng 4.- Đảnh […]

TÁI SINH VÀ NGHIỆP

TÁI SINH VÀ NGHIỆPTác giả: Kenting Tai Situpa Thứ XIIDịch giả: Nguyên Toàn  Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó, và theo quan điểm Phật giáo sự nối tiếp từ khoảnh khắc […]

PHẬT TÍNH

PHẬT TÍNHTác giả: Kenting Tai Situpa Thứ XIIDịch giả: Nguyên Toàn  Nền tảng những lời dạy của Đức Phật là phật tính. Và cũng do phật tính mà Đức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiện và đạt được giác ngộ. Bởi phật tính là […]

KIM-CƯƠNG ĐẠO-SƯ LIÊN HOA SINH CHỈ GIÁO TINH YẾU THÁNH PHÁP

KIM-CƯƠNG ĐẠO-SƯ LIÊN HOA SINHCHỈ GIÁO TINH YẾU THÁNH PHÁPĐỂ TỰ GIẢI THOÁT VÀO THỜI ĐIỂM CHẾT VÀ TRONG TRUNG HỮUBản Tạng Văn ghi bởi YESHE TSOGYAL (757-817)[Công chúa Tây Tạng – Đại đệ tử của Đạo Sư Liên Hoa Sinh] Bản Việt (dịch từ bản Anh): Đặng Hữu Phúc KÍNH LỄ ĐẠO-SƯ Bà Tsogyal tước hiệu Kharchen đã theo […]

SỨC MẠNH CỦA NỘI TÂM

SỨC MẠNH CỦA NỘI TÂMĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị Cách chúng ta ứng xử trước một hoàn cảnh nhất định có thể chuyển hóa cái nhìn của chúng ta đối với hoàn cảnh ấy cũng như đối với cả thế giới.  ‘Biết trân trọng và tri ân’ là chìa khóa […]

BỒ ĐỀ TÂM VÀ CHẤP THỦ

BỒ ĐỀ TÂM VÀ CHẤP THỦĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm, nên chúng ta vẫn […]

TÂM GIÁC NGỘ

TÂM GIÁC NGỘĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thịBiên dịch: Vô Úy Tâm giác ngộ còn được gọi là Bồ đề tâm (Bodhicitta). Trong tiếng Phạn, “citta” là tâm và “Bodhi” là giác ngộ. Bodhicitta có thể được dịch là tâm hiểu biết hoặc tâm chứa đầy hiểu biết. Giác ngộ là […]

0585662660
Liên hệ