BỐN SỰ THẬT NHIỆM MẦU Joseph Goldstein Nguyễn Duy Nhiên dịch Khổ Đế Trong thời gian giáo lý của đức Phật đươ.c truyền bá khắp nơi trên Á Châu và thế giới, có nhiều trường phái với nhiều lối giải thích về Phật pháp khác nhau đươ.c sinh lên. Mỗi trường phái chú trọng vào một điểm […]
Category Archives: Thiền Nguyên Thủy
Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền Pa Auk Tawya Sayadaw Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủ và cảm thấy đói bụng vào ban đêm? Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, […]
VIPASSANA VÀ KINH DOANH D.B. Gupta – Mỹ Thanh dịch Vipassana (Thiền Minh sát) là một môn khoa học vĩ đại, môn khoa học tâm thức để hiểu biết về hiện tượng vật chất. Đây là một quá trình thanh tịnh tâm thức, không bị bó buộc bởi môn phái, giai cấp hay tín ngưỡng. Hơn […]
TÌM HIỂU THIỀN ĐỊNH NAM TÔNG Nguyễn Hòa Chào quý đạo hữu, Tôi thử tìm hiểu về Thiền Định Nam Tông, đặc biệt là trạng thái Định, qua một số tài liệu và kinh điển. Chắc chắn những điều viết ra sẽ rất thiếu sót, nhất là khi bài viết bị hạn chế về nguồn tư liệu, […]
THỰC TẬP THIỀN MINH SÁT Hòa thượng Mahasi SayadawDịch Giả: Tỳ khưu Khánh Hỷ – Hiệu Đính: Tỳ khưu Kim Triệu Lời Mở Đầu Di nhiên chẳng ai muốn đau khổ và mọi người đều cố gắng tìm kiếm hạnh phúc. Khắp nơi trên thế giới nhân loại đang tìm đủ cách để ngăn ngừa hoặc […]
THIỀN VIPASSANATHIỀN SƯ U BA KHIN Tâm Thái Nói về Thiền Vipassana thì có rất nhiều vị tăng nổi tiếng ở Miến Điện, Tích Lan, Thái Lan đã giảng dạy, nhưng đặc biệt là pháp Thiền được phổ biến ở Âu châu, Mỹ châu lại là pháp Thiền của U Ba Khin, một vị cư sĩ […]
THIỀN VÀ CẢM XÚC TT. Thích Tâm Đức Thiền và cảm xúc có một mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tu tập, chuyển hoá tâm cho đến khi đạt được mục đích giác ngộ và giải thoát. Thiền, có xuất xứ từ Ấn Độ cổ đại, được xem là một phương pháp […]
THIỀN TRONG KINH VĂN NGUYÊN THỦY CỦA PHẬT GIÁO Hoàng Thị Thơ (*) Trong bài viết, tác giả trình bày nội dung và ý nghĩa của Thiền Phật giáo trong một số tác phẩm tiêu biểu của Phật giáo. Sự hiện diện của Thiền trong kinh điển Phật giáo; mặt khác, tác giả chỉ ra sự khác […]
THIỀN SƯ GOENKA VÀ PHƯƠNG TRỜI THIỀN QUÁN NHƯ THỊ Nguyễn Bá Chung 1. Tôi là một người tha hương đang sống nhờ ở đậu trên xứ người. Tôi có thể nói được tiếng nước người, thích ứng được vào cuộc sống nước người, và đi lại bình thường như một người bình thường trên đất nước […]
Thiền sư Achaan Chah giải đáp về thiền Khánh Yên dịch Khi quán xét tâm và thân hầu như không có sự can thiệp nào của tưởng (suy nghĩ). Và chúng ta có hai mức độ để quán xét. Mức độ thứ nhất là dùng tư tưởng và lý trí để nhìn sự vật, với cách […]