.
CHÚT KIẾN THỨC VỀ KỲ MÔN ĐỘNG GIÁP.
( Trong phần này
dienbatn sử dụng tư liệu trong cuốn Kim
Hàm Ngọc Kính của Lưu Bá Ôn ,“透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí
. Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật
– Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh
đại học giáo thụ hoàng giới lương đồng bổ thuật .)
Thấu Địa kỳ môn tác giả VinhL ,
MÔN.
môn được hợp bởi Kỳ và Môn.
– Đinh. Trong đó theo quan niệm người xưa : Mặt trời sinh từ Ất . Mặt trăng sinh
từ Bính . các tinh tú sinh ra từ Đinh . ( Ất – Bính – Đinh = Nhật – Nguyệt –
Tinh ).
và Địa bàn . Phương hướng gặp Tam kỳ là phương cát lợi .
: Mậu, Kỷ, Canh, Tân , Nhâm, Quý . Lục nghi này cũng được phân bố trên Thiên bàn
và Địa bàn và chuyển vận phụ thuộc vào Thiên bàn và Địa bàn.
Khai . Bát môn phụ thuộc vào thời gian mà chuyển vận.
gọi là Kỳ môn.
Mộc sợ gặp phải Canh Kim nên phải ẩn đi để tránh bị khắc. Một cách lý giải khác
là : “Độn” trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là ẩn đi, Giáp là mã đầu trong hệ
thập can, một hệ mã long cốt mang tính cơ sở đo đếm thiên, địa, nhân.
Các học giả cho rằng Can giáp đứng đầu trong
các Can nay ẩn nó thì thì ” Cát”. Được rút ra theo ý nghĩa của hào dụng cửu quẻ
Càn ” Quần long vô thủ cát” – Nghĩa là bày rồng
không đầu cát. Tại sao lại như vậy, trong sách dịch nói rồng tượng trưng cho
người có tài có đức, cùng hợp tác với nhau mà không có người đứng
đầu. Phải chăng câu quân long vô thủ cát ứng
với trường hợp 1 và dịch lý cho rằng cát.
thành trên cơ sở của các mô hình : Tam tài ( Thiên địa nhân), Can chi, âm dương
ngũ hành. Tiên thiên bát quái , hậu thiên bát quái, cửu cung phi tinh. Hiện nay
có nhiều trường phái độn giáp được phát triển ở Trung Hoa lục địa và rực rỡ ở
Đài Loan. Nhưng thông dụng nhất vẫn là Thời gia
kỳ môn học, sau đó phải kể đến niên gia kỳ môn học, nguyệt gia kỳ môn học, nhật
gia kỳ môn học.
Trong 60 hoa Giáp
( Lục thập hoa Giáp ) có 6 Giáp được gọi là Thiên Ất quý nhân. Khi tiến hành độn
Giáp thì :
Mậu Tý – Mậu Dần – Mậu Thìn – Mậu Ngọ – Mậu Thân – Mậu Tuất ).
Sửu – Kỷ Mão – Kỷ Tị – Kỷ Mùi – Kỷ Dậu – Kỷ Hợi ).
Canh Tý – Canh Dần – Canh Thìn – Canh Ngọ – Canh Thân – Canh Tuất
).
ẩn dưới 6 Tân ( Tân Sửu – Tân Mão – Tân Tị – Tân Mùi – Tân Dậu – Tân Hợi
).
Thìn ẩn dưới 6 Nhâm ( Nhâm Tý – Nhâm Dần – Nhâm Thìn – Nhâm Ngọ – Nhâm Thân –
Nhâm Tuất ).
Mùi – Quý Dậu – Quý Hợi ).
Trong Kỳ môn ,
đem 6 Giáp phân bố vào Cửu cung thì cung đầu tiên là Giáp Tý , tiếp theo là các
cung Giáp Tuất- Giáp Thân – Giáp Ngọ – Giáp Thìn và cuối cùng là Giáp
Dần.
( Có tài liệu viết
: Tam kỳ Ất Bính Đinh là 2, 3, 4
2+3+4 = 9 cửu cung
9×2 = 18 cục âm dương
2x3x4 = 24 tiết khí
Âm dương hai độn trãi bày 24 tiết
khí
Lấy Giáp mà thống lảnh 6
nghi chính là theo 1-6 Hà đồ
Lấy
24 tiết bày 8 quái là 3×8 = chính là 3-8 Hà đồ.
Lục Nghi 5,6,7,8,9,10
5+6+7+8+9+10 = 45
45 x 8 = 360 đó là Lục nghi bày 8 tiết (tức 8 quái mỗi
quái là một tiết gồm 3 tiết khí = 24 tiết khí) mà thành 1 Chu thiên
vậy.)
Như vậy ta thấy rằng
:
GIÁP.
3/ THỨC BÀN KỲ MÔN ĐỘN GIÁP.
Thức bàn Kỳ môn độn giáp được hình thành từ 4 vòng tròn đồng
tâm từ lớn đến nhỏ. Mỗi vòng tròn chia làm 8 phần bằng nhau , mỗi phần là 45 độ.
Bàn trên cùng chia làm hai mặt âm – dương có thể thay đổi.Trong thức bàn Kỳ môn
độn giáp từ trong ra ngoài lần lượt sẽ là : Thần bàn – Nhân bàn – Nhân bàn – Địa
bàn. Căn cứ cấu tạo như vậy người ta có thể chế tạo thức bàn Kỳ môn độn giáp sử
dụng khá thuận tiên.
1. ĐỊA BÀN :
Địa bàn
dựa trên Hậu Thiên Bát quái : Phía Bắc là Khảm -, Đông Bắc là Cấn – 8 , Đông là
Chấn – 3 , Đông Nam là Tốn – 4 , Nam là Ly – 7, Tây Nam là Khôn – 2, Tây là Đoài
– 7 , Tây Bắc là Càn – 6. Trung cung – 5.
Trong Địa bàn , bắt đầu từ cung Khảm xếp theo thứ tự thuần
chiều kim đồng hồ : KHẢM – CẤN – CHẤN – TỐN – LY – KHÔN – ĐOÀI – CÀN . Theo thứ
tự đó bắt đầu từ cung Khảm xếp Cửu tinh : BỒNG – NHẬM – XUNG – PHỤ – ANH – NHUẾ-
TRỤ – TÂM – CẦM . ( Riêng sao CẦM gửi vào trung cung . Nếu là Dương độn gửi vào
cung KHÔN, nếu là Âm độn gửi vào cung CẤN ).
Ngoài ra cũng bắt đầu từ cung Khảm theo chiều kim đồng hồ
lần lượt xếp BÁT MÔN : HƯU – SINH – THƯƠNG – ĐỖ – CẢNH – TỬ – KINH – KHAI
.
2. THIÊN BÀN :
Thiên bàn tương tự như Địa bàn . Cũng từ cung Khảm 1 , thuận
theo chiều kim đồng hồ xếp CỬU TINH : BỒNG – NHÂM – XUNG – PHỤ – ANH – NHUẾ –
TRỤ – TÂM – CẦM .
Phương pháp chuyển
động Cửu tinh trên Thiên bàn là Trực Phù chuyển động theo
CAN.
3. NHÂN BÀN.
Trên Nhân bàn cũng từ cung Khảm – 1 thuận theo chiều kim
đồng hồ xếp BÁT MÔN : HƯU – SINH – THƯƠNG – ĐỖ
– CẢNH – TỬ – KINH – KHAI .
Bát môn Nhân
bàn là Trực Sử chuyển động theo CHI.
4/
THẦN BÀN :
Thần bàn còn gọi là Bát trá
môn bàn theo 2 cục ÂM và DƯƠNG.
CỤC
DƯƠNG : Bắt đầu từ TRỰC PHÙ theo chiều thuận kim đồng hồ xếp BÁT THẦN
:
TRỰC PHÙ – ĐẰNG XÀ – THÁI ÂM – LỤC
HỢP – CÂU TRẦN – CHU TƯỚC – CỬU ĐỊA – CỬU THIÊN .
CỤC ÂM : Cũng bắt đầu từ TRỰC PHÙ theo chiều nghịch kim đồng hồ xếp BÁT THẦN
:
TRỰC PHÙ – ĐẰNG XÀ – THÁI ÂM – LỤC
HỢP – BẠCH HỔ – HUYỀN VŨ – CỬU ĐỊA – CỬU THIÊN .
Phương pháp chuyển động Thần bàn theo phương vị Trực phù trên
Thiên bàn.
4/ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRONG THỨC BÀN KỲ MÔN ĐỘN
GIÁP.
1/ TUẦN ĐẦU VÀ PHÙ
ĐẦU.
10 Can kết hợp với 12 Chi cho ta
60 Hoa Giáp:
Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần,
Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý
Dậu
Giáp Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh
Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi
Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh
Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tỵ
Giáp
Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần,
Quý Mão
Giáp Thìn, Ất Tỵ, Bính Ngọ,
Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý
Sửu
Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh
Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi
60 Hoa Giáp Can Chi có 6 con Giáp đứng đầu. Mỗi Giáp có 10
Can Chi, nên gọi là 1 tuần (tuần Giáp), con Giáp đứng đầu gọi là Tuần
Đầu.
Trong 10 Can, thì can lẻ tức là
Giáp Bính Mậu Canh Nhâm là dương, can chẳn Ất Đinh Kỷ Tân Quý là
âm.
Tương tự trong 12 chi, thì chi lẻ
là Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất là dương, chi chẳn là Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi là
âm.
Trong 60 Hoa Giáp, Can Chi kết hợp
dương can và dương chi, âm can và âm chi, không có trường hợp âm dương lẫn
lộn.
1.Nhìn trong bảng
ngày cần tra là các ngày trong tuần – Tuần đầu là ngày chữ
đỏ.
2. Phù đầu : Từ Tuần đầu đếm tới
Long nhập thủ , nếu tới Can Kỷ thì chính là Phù đầu Nếu đếm từ Tuần đầu tới
Long nhập thủ chưa tới Kỷ, thì Tuần Đầu Giáp cũng chính là Phù
đầu.
2/ BÁT MÔN.
1. Bát
môn bao gồm: Hưu, thương, đỗ, cảnh, tử, kinh,
khai, sinh. Trong đó phân ra tính cát hung mang tính tổng quátt như sau
:
Hưu, Khai, sinh: Cát
môn
Cảnh : trung tính, có trường phái
cho rằng cảnh là Cát mộn
Kinh, thương,
tử : Môn hung.
phối với các cung như sau:
Hưu
– Đổ
Môn
Sinh
Kim.
Phục ngâm , tọa tại cung Tốn là Phản ngâm , tọa tại cung Cấn là Nhập mộ , tọa
tại cung Ly là bị chế phục, tọa tại cung Khôn là đại cát, tọa tại cung Đoài là
Vượng tướng, tọa tại cung Khảm là cát lợi, tọa tại cung Chấn là bức
bách.
1- Chính Bắc – Ngũ hành thuộc Thủy.
là Phục ngâm , tọa tại cung Ly là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là Nhập mộ , tọa
tại cung Khôn và Chấn là bị chế phục, tọa tại cung Càn và Đoài là đại cát, tọa
tại cung Chấn là cát lợi .
* Sinh môn :
Tọa tại cung Cấn -8 – Đông Bắc – Ngũ hành THổ.
Sinh môn tọa tại cung Cấn
là Phục ngâm , tọa tại cung Khôn là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là Nhập mộ ,
tọa tại cung Chấn là bị chế phục, tọa tại cung Ly là đại cát, tọa tại cung Càn,
Đoài là thứ cát , tọa tại cung Khảm là bức bách.
* Thương môn : Tọa tại cung Chấn – 3 – Chính Đông – Ngũ hành
thuộc Mộc.
Thượng môn : Tọa tại cung
Chấn là Phục ngâm , tọa tại cung Đoài là Phản ngâm , tọa tại cung Khôn là nhập
mộ , tọa tại cung Khảm là sinh vượng, tọa tại cung Càn bị khắc chế, tọa tại cung
Cấn là bức bách , đại hung.
* Đỗ môn :
Tọa tại cung Tốn – 4- Đông Nam – Ngũ hành thuộc Mộc.
Đỗ môn : Tọa tại cung Tốn
là Phục ngâm , tọa tại cung Càn là Phản ngâm , tọa tại cung Khôn là nhập mộ ,
tọa tại cung Khảm là sinh vượng, tọa cung Chấn hài hòa, tọa tại cung Đoài bị
khắc chế, tọa cung Ly bị tiết khí , tọa tại cung Cấn là bức bách , đại
hung.
* Cảnh môn ; Tọa tại cung Ly – 9 –
Chính Nam – Ngũ hành thuộc Hỏa.
Cảnh
môn tọa cung Ly là Phục ngâm , tọa tại cung Khảm là Phản ngâm , tọa cung Càn là
Nhập mộ, tọa cung Đoài là bị bức bách, tọa tại cung Chấn và Tốn được sinh vượng
, tọa tại cung Khôn và Cấn được sinh.
*
Tử môn : Tọa tại cung Khôn – 2 – Tây Nam – Ngũ hành thuộc
Thổ.
Tử môn tọa tại cung Khôn là Phục
ngâm, tọa tại cung Cấn là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là nhập mộ, tọa tại cung
Chấn là bị khắc, tọa tại cung Ly là sinh vượng, tọa tại cung Khảm là bị bức
bách, tọa tại cung Càn và Đoài bị tiết khí.
* Kinh môn : Tọa tại cung Đoài – 7 – Chính Tây – Ngũ hành
thuộc Kim.
Kinh môn tọa tại cung Đoài
là Phục ngâm , tọa tại cung Chấn là Phản ngâm , tọa tại cung Cấn là Nhập mộ, tọa
tại cung Ly là bị khắc chế, tọa tại cung Tốn là bị bức bách, tọa tại cung Khảm
là bị tiết khí, tọa tại cung Càn là hài hòa.
Trong Kỳ môn độn giáp, Bát môn chuyển động theo cửa đương
trực , tức là chuyển động theo Trực Sử , sau đó căn cứ vào phương vị Bát môn tọa
lạc, tương ứng với Cửu tinh, Tam Kỳ, Lục nghi , Cung vị để xác định cát
hung.
3/ CỬU TINH .
Gồm : Thiên Bồng,Thiên
Nhậm, Thiên Xung, Thiên Phù, Thiên Anh, Thiên Nhuế, , Thiên Cầm , Thiên Trụ,
Thiên Tâm .
Hung tinh :Xung, Bồng ,
Nhuế, Trụ
Cát tinh :Tâm, Nhậm, Cầm,
Phụ.
Anh thứ cát
.
Thứ tự từ Khảm đi thuận theo chiều
kim đồng hồ là Bồng – Nhậm – Xung – Phụ – Anh –
Nhuế – Trụ – Tâm – Cầm.
Theo Thấu Địa
Kỳ Môn thì Dương Độn Thiên Cầm ký cung Khôn, Âm Độn ký cung
Cấn.
* Thiên Bồng ứng với cung Khảm –
Phương Bắc – Là sao dương – Ngũ hành thuộc Thủy.
* Thiên Nhậm ứng với cung Cấn – Đông Bắc – Là sao Âm – Ngũ
hành thuộc Thổ.
* Thiên Xung ứng với cung Chấn – Chính Đông – Là sao Dương –
Ngũ hành thuộc Mộc.
* Thiên Phù ứng với cung Tốn – Đông Nam – Là sao Âm – Ngũ hành
thuộc Mộc.
* Thiên Anh ứng với cung Ly – Chính Nam – Là sao Dương – Ngũ
hành thuộc Hỏa.
* Thiên Nhuế ứng với cung Khôn – Tây Nam – Là sao Âm – Ngũ
hành thuộc Thổ.
* Thiên Trụ ứng với cung Đoài – Chính Tây – Là sao Dương –
Ngũ hành thuộc Kim.
* Thiên Tâm ứng với
cung Càn – Tây Bắc – là sao Âm – Ngũ hành thuộc Kim.
* Thiên Cầm ứng với trung cung – Là sao Dương – Ngũ hành
thuộc Thổ .
4/ BÁT THẦN
.
Bát Thần trong Kỳ Môn là Trực Phù,
Đằng Xà, Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trận (Bạch Hổ), Chu Tước (Huyền Vũ), Cửu Địa, Cửu
Thiên. ( Thực ra là Cửu Thần ).
Vòng
Bát Thần này có hai cách an, một là theo Thiên Bàn, hai là theo Địa Bàn. Sách
Hán văn thì có quyển an theo Địa bàn, có quyển an theo Thiên bàn. Còn các sách
Việt thì đều an theo thiên bàn cả.Cho nên ta dùng cách Thiên bàn .Đa số thì dùng Thiên Bàn. Trong loạt bài này Bát Thần được xếp ở Thần bàn .
BÁT THẦN.
1/ Trực Phù là đầu của các
thần (chư thần chi nguyên thủ), là cổ cánh (linh tu) của sao. Vì thế mà gọi là
Trực phù. Thể Thần thuộc Hỏa. Nơi nào thần đến thì trăm ác tiêu tan, mọi hung
biến hết Là thần rất cát. Thái bạch kim tinh kỵ vào Mộ. Gặp vậy ở nơi cát thì
không cát, ở nơi hung càng hung. Trời khởi từ Giáp, Đất khởi từ Tí cho nên gọi
là bậc Tôn của muôn nhóm . Giáp Tí là 6 giáp ở trong, cho nên gọi tên là Trực
Phù.
2/ Cửu Thiên (Chín trời): là Kiền
kim.Thể này thuộc kim. Kiền nạp Giáp Nhâm, tính cương mà ưa động. Chủ những việc
gọi đúng lời xuôi (danh chính ngôn thuận), gặp đúng lệnh thì không gì trở ngại,
là thần rất cát. Nếu được Cửa được Kỳ thì vạn phúc gom vào. Ví không được Kỳ thì
cũng không hung. Sợ vào Mộ thì sức yếu đi. Trời bắt đầu từ Giáp, từ Giáp đến
Nhâm (bản nguyên viết là Thìn), Số được 9 cho nên gọi là Cửu
thiên.
3/ Cửu Địa (Chín đất): là thể
Khôn. Thần này ưa tĩnh. Chủ các việc mềm dẻo, kính cẩn bề ngoài, lại nắm quyền
sinh sát. Là thần nửa hung, nửa cát. Sợ khắc chế, kỵ vào Mộ. Xuân Hạ thì sinh.
Thu Đông thì giết. Giữ quyền hành bà Hậu nội cung vua. Khôn nạp Ất và Quý. Từ Ất
đến Quý được số 9 cho nên gọi tên là Cửu địa. Nói đến Ất sửu là có 6 Ất ở trong
vậy.
4/Chu tước (Sẻ non): là thần Hỏa
phương Nam, quản cỏ khắp đồng ruộng của vùng trời. Nắm giữ quyền văn minh, tấu
đối, miệng lưỡi, giữ chức vụ văn thư. Được đất (đắc địa = ở nơi tốt không có trở
ngại) thì có mừng về văn thư ấn tín. Không được thời thì tai tiếng cãi cọ, nhiễu
loạn, cát hung như vậy. Ngôi ở Bính. Bính nạp Cấn thổ, vượng tướng ở Ly. Ở trời
là Thần chim đỏ (Xích Điểu chi thần) thuộc Bính hỏa. Nói đến Bính Dần là có 6
Bính ở trong cho nên gọi là Chu tước.
5/ Đằng xà (rắn vọt): là khí Đinh Hỏa, mà thực ra thì thuộc
âm Thổ. Đoài nạp ở Đinh Tị. Thần này tính mềm dẻo mà miệng độc. Chuyên giữ các
việc sợ hãi, quái lạ, lửa yêu, cổ quái. Ngôi trấn phương Tốn. Còn tên là Ngọc
Nữ. Độn can là thần 6 Đinh, 6 Giáp, tức là thần âm rất lệnh. Nói đến Đinh Mão là
có sáu Đinh ở trong vậy.
6/ Câu trận
(móc câu): là Thổ dương ở trung ương. Thần này tính ngoan, ngạnh. Giữ các việc
đất cát, kiện cáo. Từ Giáp đến Mậu số được 5. Từ Tí đến Thìn số cũng được 5. Cấn
nạp Bính, Khảm nạp Mậu, phối ở Đông nam. Kinh nói: “ Biết ba, tránh năm” là khí
hung ác giả dối (hung ngoan chi khí), không nên tới. Ngồi trấn ở Cấn, cho nên
gọi tên là Câu trận. (Lánh 5 là 5 can phần Âm: Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý và 5 cửa
hung là Thương, Đỗ, Cảnh, Tử, Kinh).
7/
Lục hợp (Sáu hợp): là khí hóa của Giáp mộc, là Mộc âm ở phần Đông. Thần này tính
hòa bình, chuyên giữ các việc về hôn nhân, giao dịch, manh mối, hòa hợp. Làm em
gái của sáu Giáp, gả cho Canh kim là vợ. Có thai với Canh, rồi trở về nhà. Ngôi
trấn phương Đông. Chấn nạp Canh. Từ Giáp đến Kỷ số được 6 cho nên gọi tên là Lục
hợp.
8/ Bạch Hổ (hổ trắng): là Canh
kim. Oai thống phương Tây. Thần này ưa giết, chuyên giữ các việc binh qua, sát
phạt, tranh đấu, tật bệnh, chết chôn, đường xá. Kỷ nạp ở Canh Kim. Tốn là Phong
(gió). Phong theo ngôi Hổ. Trấn ở phương Tây. Từ Giáp đến Canh số được 7 cho nên
gọi là Bạch Hổ.
9 / Huyền Vũ (Rùa xám):
là tinh của nước. Thống giữ khí phương Bắc. Thần này ưa âm mưu làm hại, chuyên
giữ các việc trộm cắp, trốn chạy. Nước thì sắc đen, được đất vàng (hoàng thổ) ở
trung ương mà thành cho nên gọi là Huyền Vũ.
Ngoài 4 bàn : Thiên Bàn – Địa Bàn – Nhân Bàn – Thần Bàn ở
phần trên, trong Kỳ môn độn giáp còn sử dụng 2 bộ Kỳ tử. Hai bộ đó chính là Tam
Kỳ và Lục Nghi . Một bộ đặt trên Địa Bàn, một bộ đặt trên Thiên Bàn , mỗi bộ Kỳ
tử tổng cộng có 9 hạt, 2 bộ tổng cộng có 16 hạt.
Trong ứng dụng thực tế, Địa bàn đứng yên không chuyển động,
Thiên bàn, Nhân bàn và Thần bàn chuyển động theo một quy luật sẽ nói ở phần sau
. Như vậy tại thời điểm nhất định ( Khi dùng làm mộ phần ta thay thế thời điểm
bằng 60 Long nhập thủ ), khi Thiên bàn, Nhân
bàn và Thần bàn chuyển động , sẽ tạo ra một cục thế cụ thể . Thông qua việc phân
tích các mối quan hệ : Âm – Dương – Ngũ hành, cách sắp xếp Cửu tinh, Bát môn,
Bát Thần và Kỳ tử ta sẽ biết được cát hung của mộ phần và có hướng bổ trợ cho
phần mộ đó