.
KIẾN THỨC VỀ KỲ MÔN ĐỘNG GIÁP.
dụng tư liệu trong cuốn Kim Hàm Ngọc
Kính của Lưu Bá Ôn ,“透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí
. Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật
– Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh
đại học giáo thụ hoàng giới lương đồng bổ thuật .)
. Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật
– Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh
đại học giáo thụ hoàng giới lương đồng bổ thuật .)
MÔN.
Môn “Thấu Địa Kỳ Môn” này kết
hợp Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Hào, 28 Tú Thất Ngươn Cầm Thất Chính vào 60 Long Thấu
Địa để tìm các phương vị về Tử Phụ Tài Quan Huynh, Lộc Mã Quý Nhân, Tứ Kiết
(Nhật Nguyệt Kim Thủy trong Thất Chánh), Tam Kỳ Bát Môn. Thật là một môn độc
đáo.
Trong quyển “La Kinh Thấu Giải” có
nói đến các phần này, nhưng thật sự mà nói, rất ít ai thấu triệt được, bỡi gì
kiến thức cơ bản quan trọng để diễn bày các cục chính là Kỳ
Môn.
1. CAN
CHI.
Trong Kỳ Môn 9 Thiên Tinh bày
theo Can, và 8 Cửa bày theo Chi.
Cổ
nhân gọi Kỳ Môn Độn Giáp bởi vì Can có 10 mà chỉ thấy có 9, 6 con Giáp đều ẩn
tàng (độn) tại 6 con Nghi, cho nên gọi là Độn Giáp vậy.
10 thiên Can: Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm
Quý.
Ất Bính Đinh: gọi là Tam
Kỳ
Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý: gọi là Lục
Nghi
Giáp thì ẩn vào 6 nghi như
sau:
Giáp Tý ẩn tại nghi (Can)
Mậu
Giáp Tuất ẩn tại nghi
Kỷ
Giáp Thân ẩn tại nghi
Canh
Giáp Ngọ ẩn tại nghi
Tân
Giáp Thìn ẩn tại nghi
Nhâm
Giáp Dần ẩn tại nghi
Quý
10 Can kết hợp với 12 Chi cho ta 60
Hoa Giáp:
Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân
Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu
Giáp
Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ
Mão, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi
Giáp Thân, Ất Dậu, Bính
Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý
Tỵ
Giáp Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân
Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão
Giáp
Thìn, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ
Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu
Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn,
Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý
Hợi
60 Hoa Giáp Can Chi có 6 con Giáp
đứng đầu. Mỗi Giáp có 10 Can Chi, nên gọi là 1 tuần (tuần Giáp), con Giáp đứng đầu gọi là Tuần Đầu.
Như Ất Hợi thì thuộc Giáp Tuất, cho nên Tuần Đầu của Ất Hợi
là Giáp Tuất vậy.
Như Nhâm Tý thì thuộc
Giáp Thìn, cho nên Tuần Đầu của Nhâm Tý là Giáp Thìn.
2. Cách tính Tuần Đầu của Can
Chi.
Khi ta muốn tìm tuần đầu của
một cập Can Chi nào đó, ta bắt đầu từ Can Chi đó đếm đến Can Quý, sau đó bỏ hai
Chi, Chi tới chính là con Giáp Tuần Đầu.
Như tìm Tuần Đầu cho Mậu Thân, ta đếm Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh
Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu, đây là Can Quý, Can chi tới là Giáp Dần, và Ất
Mão bỏ, ta lấy chi Thìn tức là Giáp Thìn. Tuần đầu của Mậu Thân là Giáp
Thìn.
Tìm Tuần đầu cho Ất Hợi, ta đếm
Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý
Mùi, đây là Can Quý, bỏ hai can chi tới (Giáp Thân, Ất Dậu), sau đó là chi Tuất,
vậy Giáp Tuất là tuần đầu của Ất Hợi.
Trong 10 Can, thì Can lẻ tức là Giáp Bính Mậu Canh Nhâm là
dương, Can chẵn Ất Đinh Kỷ Tân Quý là âm.
Tương tự trong 12 Chi, thì Chi lẻ là Tý Dần Thìn Ngọ Thân
Tuất là dương, chi chẵn là Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi là âm.
Trong 60 Hoa Giáp, Can Chi kết hợp dương Can và dương Chi,
âm Can và âm Chi, không có trường hợp âm dương lẫn lộn.
3. Phù Đầu.
Chúng ta đã biết qua Tuần Đầu , nay chúng ta nói đến Phù
Đầu.
Theo thời gia Kỳ Môn, túc dùng Can
Chi giờ để bày quẻ Kỳ Môn thì 60 giờ Can Chi là một nguyên.
Một ngày theo âm lịch thì có 12 giờ Can Chi, như vậy 5 ngày
có tổng cộng 60 giờ .
Tam nguyên tức có
180 giờ, tức 15 ngày. 5 ngày còn gọi là một hầu.
Một năm có 24 tiết khí, theo âm lịch thì lấy 360 làm mốc (dĩ
nhiên thiếu đi hơn 5 ngày nên có năm phải nhuận 1 tháng). 360 ngày chia 24 tiết
khí, cho nên mỗi tiết khí có 15 ngày (dĩ nhiên cũng chỉ là mốc, vì thực tế tiết
khí có khi đến sớm hoặc đến muộn nên Kỳ môn mới có phép siêu thần tiếp khí và
phép nhuận).
180 giờ (Can Chi) chia làm
Tam nguyên ( Thượng nguyên, Trung nguyên, và Hạ nguyên ), mỗi nguyên 60 giờ
(hoặc Can Chi).
Như vậy 5 ngày là một
nguyên, nếu ta lấy mốc Giáp Tý khởi Thượng nguyên, thì sau 5 ngày (60 giờ), sẽ
là Trung nguyên Kỷ Tỵ, lại sau 5 ngày (60 giờ) nửa là Hạ nguyên Giáp
Tuất.
Nếu ta tuần tự đi hết 60 can chi,
thì ta sẻ có bảng sau:
ThNguyên Giáp Tý,
TrNguyên Kỷ Tỵ, HạNguyên Giáp Tuất
ThNguyên Kỷ Mão, TrNguyên Giáp Thân, HạNguyên Kỷ
Sửu
ThNguyên Giáp Ngọ, TrNguyên Kỷ Hợi,
HạNguyên Giáp Thìn
ThNguyên Kỷ Dậu,
TrNguyên Giáp Dần, HạNguyên Kỷ Mùi
ThNguyên GiápTý, . . .
Sau đó sẽ lập lại
y vậy. Từ sự liệt kê trên, ta thấy rằng:
Thượng nguyên thì Giáp Kỷ kết hợp với Tý, Ngọ, Mão,
Dậu
Trung nguyên thì Giáp Kỷ kết hợp
với Dần, Thân, Tỵ, Hợi
Hạ nguyên thì
Giáp Kỷ kết hợp với Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
Tuần Đầu đều khởi Giáp (1 tuần 10 ngày, hay Can Chi, từ Giáp
đến Quý)
Nhưng Phù Đầu là ám chỉ đến 5
ngày 60 giờ, để biết ngày đó thuộc Thượng Trung hay Hạ nguyên của tiết khí, vì
một tiết khí có 15 ngày, tức 3 hầu, cũng là Thượng Trung Hạ nguyên 60×3 = 180
giờ Can Chi.
Thí dụ như Nhâm Tuất
.
Theo phép tính nhẩm Tuần Đầu
thì
Nhâm Tuất, Quý Hợi, bỏ Giáp Tý, Ất
Sửu, tới chi Dần, như vậy Nhâm Tuất có Tuần Đầu là Giáp Dần, vậy Phù Đầu là
gì?
Từ Giáp Dần, ta đếm, Ất Mão, Bính
Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, ta thấy đếm qua
can Kỷ, đây chính là Phù Đầu.
Ta thấu
rằng Kỷ kết hợp với Thìn Tuất Sửu Mùi, tức ta biết Nhâm Tuất thuộc về Hạ Nguyên
của tiết khí vậy.
Thí dụ Mậu Tý
.
Theo phép tính nhẩm
thì
Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão,
Nhâm Thìn, Quý Tỵ, bỏ Giáp Ngọ, Ất Mùi, chi kế là Thân, vậy Mậu Tý thuộc tuần
Giáp Thân (tức Tuần Đầu là Giáp Thân), vậy Phù Đầu là gì?
Ta lại khởi Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý,
ta thấy rằng không có can Kỷ nào tức Giáp Thân củng chính là Phù Đầu vậy. Tức là
Giáp Thần vừa là Tuần Đầu, vừa là Phù Đầu.
Giáp Kỷ kết hợp với Tý Ngọ Mão Dậu thuộc về Thượng Nguyên,
như vậy ta biết Mậu Tý nằm trong thượng nguyên của tiết
khí.
Phép tìm Phù
Đầu
Khởi từ Tuần Đầu đếm tới Can
Chi, nếu qua Can Kỷ thì đây là Phù đầu, nếu không đi qua Kỷ thì Giáp cũng chính
là Phù đầu.
Sau đó xem Giáp Kỷ kết hợp
với Tý, Ngọ, Mão, Dậu là Thượng nguyên, nếu kết hợp với Dần, Thân, Tỵ, Hợi, thì
là Trung nguyên, kết hợp với Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì là Hạ
nguyên.
4/ Theo
phép khởi Trường sinh:
gọi là Tứ Sinh,
là nơi Đế Vượng nên còn được gọi là Tứ Vượng, Thìn Tuất Sửu Mùi đều là nơi Mộ
nên còn được gọi là Tứ Mộ.
mùa, thì mỗi mùa có 3 tháng, tháng đầu của mùa thì gọi là Mạnh, giữa mùa thì gọi
là Trọng, cuối mùa thì gọi là Quý. Mùa xuân bắt đầu tiết Lập Xuân tháng giêng
Kiến Dần, qua Dần Mão Thìn 3 tháng thì tới mùa Hạ, tháng Tỵ Ngọ Mùi, lại tới mùa
Thu tháng Thân Dậu Tuất, và mùa Đông tháng Hợi Tý Sửu.
Dần, Mão, Thìn
Mùi
Tuất
Sửu
nên
Tứ Mạnh
là Tứ Trọng
được gọi là Tứ Quý.
.
Thượng Trung Hạ Nguyên của Tiết Khí thì chỉ lấy Phù Đầu mà tính, không phải lấy
Tuần Đầu. Dĩ nhiên có rất nhiều Tuần Đầu của Can Chi củng chính là Phù Đầu,
trường hợp này chính là 5 ngày đầu của một tuần Giáp (tại chưa tới Kỷ, nên Tuần
Đầu Giáp củng chính là Phù Đầu). 5 ngày sau của tuần Giáp thì có can Kỷ là Phù
Đầu.
trời, 1 vòng 360 độ là 1 năm. Đem 360 / 24 = 15 độ.
Longitude)
độ của mặt trời cho nên các điểm móc này không thay đổi, tức là tiết Lập Xuân
thì lúc nào củng là 315 kinh độ mặt trời.
Chí.
khí, kinh độ mặt trời, và các ngày Dương Lịch mà tiết khí thường bắt
đầu.
độ, 22 Tháng 12 DL
6 Tháng 1 DL
Tháng 1 DL
2 DL
DL
DL
21 Tháng 3
4 DL
DL
DL
DL
DL
21 Tháng 6 DL
Tháng 7 DL
7 DL
DL
DL
DL
23 Tháng 9 DL
10 DL
10 DL
DL
DL
DL
0 độ?
giao nhau của vòng Hoàng Đạo và Xích Đạo.
Trung Khí, tức khí giữa hai tiết).
trời có đuôi 5 đều là Tiết và các kinh độ có đuôi 0 đều là Khí hay Trung
Khí.
liệt kê như sau:
tiết Lập Xuân, khí Vũ Thủy
kiến Mão, tiết Kinh Chập, khí Xuân Phân
Vũ
Tiểu Mãn
Chủng, khí Hạ Chí
tiết Tiểu Thử, khí Đại Thử
kiến Thân, tiết Lập Thu, khí Xử Thử
Phân
khí Sương Giáng
tiết Lập Đông, khí Tiểu Tuyết
11 kiến Tý, tiết Đại Tuyết, khí Đông Chí
Hàn.
nhân ngấm sao trên trời, chia bầu trời thành 12 thứ (Chi), thấy rằng đuôi sao
bắc đẩu thất tinh tuần tự chỉ vào các chi, mỗi tháng một chi, khởi đầu tháng
giêng chỉ vào cung Dần, và tuần tự qua 12 cung trong 12 tháng (dĩ nhiên cái Kiến
này theo thời gian củng sẻ thay đổi ).
12 cung.
thuận qua 12 cung địa chi, nhưng mặt trời thì đi nghịch qua 12 cung như
sau:
Nguyệt Tướng tại Hợi
đến khí Cốc Vũ, Nguyệt Tướng tại Tuất
Dậu
Nguyệt Tướng tại Thân
khí Đại Thử, Nguyệt Tướng tại Mùi
Đại Thử đến khí Xử Thử, Nguyệt Tướng tại Ngọ
Tỵ
Nguyệt Tướng tại Thìn
đến khí Tiểu Tuyết, Nguyệt Tướng tại Mão
Dần
Nguyệt Tướng tại Sửu
khí Vũ Thủy, Nguyệt Tướng tại Tý.
Nguyệt Tướng, tức khi Nguyệt Tướng tại Tý thì Nguyệt Kiến tại Sửu, cho nên ta có
6 cặp Nhị hợp như sau:
Sửu
Dậu
Tiết Khí.
kê như sau:
Tr, Hạ
5
8
2
4
Tr, Hạ
7
2
7
9
9
6
4
Tr, Hạ
7
7
4
2
Tr, Hạ
2
Trung Hạ, thì ta thấy Thượng Trung Hạ nguyên cách nhau 6 số, 6 số đây là 6 con
Giáp. Dương độn thì đếm tới 6 số, âm độn thì đếm nghịch 6 số.
khởi 5 thì 5,6,7,8,9, 1, trung nguyên là 2, lại đếm 6 số 2,3,4,5,6,7, vậy hạ
nguyên là 8.
Can Chi.
Bát Quái (tức Khãm 1, Cấn 8, Chấn 3, Tốn 4, Ly 9, Khôn 2, Đoài 7, Càn 6), hai
tiết tới mỗi tiết tăng 1 nếu là dương độn, giãm 1 nếu là âm độn. Như vậy ta chỉ
cần nhớ quẻ nào quản 3 tiết nào, và số Lạc của quẻ (Hậu Thiên) thì có thể tính
ra tiết nào, thượng trung hạ nguyên thuộc độn mấy cục.
nào cũng bắt đầu từ Đông Chí, âm độn thì bắt đầu từ tiết Hạ
Chí.
Giáp.
phù.
Sử.
ấy là Trực sử.
.
độn bay ngược .
Môn : An bày 8 tiết chính, Lập Đông,
Đông Chí, Lập Xuân, Xuân Phân, Lập Hạ, Hạ Chí, Lập Thu, Thu Phân vào giữa tám
quẻ Hậu Thiên, cho nên 24 Tiết Khí trong Thấu Địa Kỳ Môn lùi lại 1
tiết,
Độn)
1
1
*** 1 – 7 – 4
Cấn 8
6
*** 8 – 5 – 2
Chấn 3
4
Phân:*** 3 – 9 – 6
Tốn 2
8
Hạ:****** 4 – 1 – 7
Âm Cục (Âm Độn)
Ly 9
9
Chí:****** 9 – 3 – 6
Khôn 2
4
Thu:***** 2 – 5 – 8
Đoài 7
6
Phân:**** 7 – 1 – 4
Càn 6
2
Đông:**** 6 – 9 – 3
24 Tiết khí phối quái như trên củng được ứng dụng tron Thấu
Địa Long lâm Liên Sơn Quái.
Độn Giáp có phép tính Siêu Thần Tiếp Khí, nhưng trong Thấu Địa Kỳ Môn thì không
dùng, bỡi vì 60 long phối Tiết Khí là bất di bất dịch.
9 . 60 long được phối với 24 tiết như
sau:
Khãm
1
Hạ
Bính Tý, Mậu Tý:******** Đại Tuyết:*** 4 – 7 – 1
Tý:**************** Đông Chí: *** 1 – 7 – 4 (Dương Độn)
Sửu:******** Tiểu Hàn: *** 2 – 8 – 5
Cấn 8
Hạ
Quý Sửu:**************** Đại Hàn:***** 3 – 9 – 6
Dần:***** Lập Xuân:**** 8 – 5 – 2
Dần:************** Vũ Thủy: **** 9 – 6 – 3
Chấn 3
Hạ
Kỷ Mão, Tân Mão:******* Kinh Chập: ** 1 – 7 – 4
Mão:***************** Xuân Phân:*** 3 – 9 – 6
Thìn:** Thanh Minh:** 4 – 1 – 7
Tốn
2
Hạ
Thìn, Bính Thìn:************ Cốc Vũ:****** 5 – 2 – 8
Tỵ:*********** Lập Hạ:****** 4 – 1 – 7
Tỵ:****************** Tiểu Mãn:**** 5 – 2 – 8
Ly 9
Hạ
Nhâm Ngọ, Giáp Ngọ:**** Mang Chủng:** 6 – 3 – 9
Ngọ:*************** Hạ Chí:****** 9 – 3 – 6 (Âm Độn)
Mùi:******** Tiểu Thử:**** 8 – 2 – 5
Khôn 2
Hạ
Kỷ Mùi:**************** Đại Thử: **** 7 – 1 – 4
Thân:* Lập Thu:***** 2 – 5 – 8
7
Đoài
7
Hạ
Ất Dậu, Đinh Dậu:******* Hàn Lộ:****** 9 – 3 – 6
Dậu:***************** Thu Phân:**** 7 – 1 – 4
Tuất:** Hàn Lộ:****** 6 – 9 – 3
Càn
6
Hạ
Tuất, Nhâm Tuất:************ Sương Giáng:* 5 – 8 – 2
Hợi:******** Lập Đông:**** 6 – 9 – 3
Hợi:**************** Tiểu Tuyết:** 5 – 8 – 2
của Kỳ Môn.
Kỳ môn có 9 thiên
tinh phối với các cung Hậu Thiên như sau:
Bồng,
– Thiên Nhuế,
Phụ,
– Thiên Cầm
Trụ
Thiên Nhậm
11. Bát Môn phối với các cung như
sau:
Môn
Khai
Kinh
Sinh
Cảnh
quyết dùng Bát môn:
,
cường.
cát.
lương.
đa.
môn vô sự hảo đào tàng.
12. Địa bàn kỳ môn (bất di bất dịch) như
sau:
[Tốn: Thiên Phụ,
Đỗ——][Ly:Thiên Anh, Cảnh—][Khôn:Thiên Nhuế, Tử–]
Thương][Trung: Thiên Cầm—–][Đoài: Thiên Trụ, Kinh]
Sinh—][Khãm: Thiên Bồng, Hưu][Càn: Thiên Tâm, Khai-]
Mấy bài trước chúng ta đã biết Tuần Đầu của Can Chi (6 con
Giáp).
bài quẻ Kỳ Môn, thì Tuần Đầu tại cung nào thì sao (thiên tinh) của cung đó gọi
là Trực Phù, và môn tại cung đó gọi là Trực Sử.
bước như sau:
Khí
tiết nào để tính cục. Phần này trong Thấu Địa Kỳ Môn thì chỉ cần xem bản 60 phối
Tiết Khí.
Cục
và ngày Thượng Nguyên (Giáp Kỷ gia Tý Ngọ Mão Dậu). Có 4 trường hợp, Chính Thụ,
Siêu Thần, Tiếp Khí, và Nhuận. Phần tính Siêu Thần Tiếp Khí này hơi rắc rối cho
nên tốt nhất là mua một quyển lịch có liệt kê các Cục và Tiết
khí.
dụng Siêu Thần Tiết Khí bởi vì Can Chi 60 Long kết hợp với Tiết Khí và Cục là
không thay đổi. Chúng ta chỉ cần dùng Phù Đầu để định Cục thuộc Thượng, Trung,
hay Hạ nguyên của Tiết Khí.
Bàn
Sử
(xoay chuyển cho Trực Phù gia Thời Can)
chuyển cho Trực Sử gia Thời Chi).
Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trận (Bạch Hổ), Chu Tước (Huyên Vũ), Cửu Địa, Cửu Thiên).
Thấu Địa Kỳ Môn không dùng Bát Thần.
Cục
rằng:
nghịch
thuận
gì?
9, bắt đầu bày Lục Nghi: Mậu, Kỷ Canh Tân Nhâm Quý theo thứ tự (Thuận) thì Tam
Kỳ, Ât Bính Đinh đi nghịch, như sau:
7
đi thuận như sau:
Nhâm Quý là 9,8,7,6,5, và Tam Kỳ Ất Bính Đinh là 2, 3, 4
cần biết Thuận Nghi Nghịch Kỳ hay Nghịch Nghi Thuận Kỳ gì cả, ta chỉ đếm theo
thứ tự sau:
Đinh, Bính, Ất
Âm độn thì đi nghịch (số giảm).
Kỳ, hay Nghịch Nghi Thuận Kỳ đều có thứ tự là Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Đinh Bính
Ất cả